Quản trị khủng hoảng (Quản trị truyền thông)
Quản trị khủng hoảng (Quản trị truyền thông)
Rủi ro: Biến cố lường trước được.
Bất trắc: Rủi ro không lường trước được.
Khủng hoảng: Bất trắc có người thứ 3 (truyền thông).
1. Đánh giá toàn diện công ty:
- Đánh giá thực trạng công ty trên 4 mặt trận.
- Chỉ đích danh khó khăn cụ thể phải đương đầu.
=>Lên kế hoạch hành động để chống khủng hoảng.
2. Trong tất cả các giải pháp, ưu tiên 1 là cho tài chính:
- Đưa ra được cái giải pháp để:
- Xử lý dòng tiền.
- Kiểm soát dòng tiền.
- Tổ chức lại sản xuất để giảm chi phí.
3. Tập trung vào hình ảnh của công ty:
Không cắt giảm chi phí marketing về 0.
Nhắm vào phân khúc nào?
Nhắm vào kênh nào?
- Lạc quan:
- Không hoảng loạn. Trồng hoa, quét dọn văn phòng...
- Tốc độ (cần là làm ngay, chưa làm là dứt khoát chưa làm).
- Hiện trường (nói khi đến tận nơi, sờ tận tay, không ngồi phòng lạnh nói lung tung...).
- Giữ hình ảnh, giữ uy tín.
4. Khuyến khích sáng tạo:
- Tạo ra khác biệt.
5. Tận dụng cơ hội (chớp thời cơ):
- Tìm thế mạnh của mình sau đó mở rộng ở thành công đó.
- Thực nghiệm ý tưởng mới.
- Phát triển khách hàng.
- Tận dụng các chính sách.
6. Hỗ trợ nhân viên:
- Tái cấu trúc nhân sự (Tuyển, dùng, giữ, đuổi).
- Đừng để nhân tài nghỉ.
- Kéo nhân tài về.
7. Minh bạch tình trạng công ty với nhân viên:
Không minh bạch nhân viên đoán già đoán non, công ty đối thủ lợi dụng.
Không minh bạch làm giảm sự trung thành của nhân viên, xuất hiện hành vi tiêu cực.
Thông tin:
- Mật.
- Tối mật.
- Tuyệt mật.
- Không mật.
8. Chú ý ý kiến tham khảo của chuyên gia và của các công ty khác.
9. Điều chỉnh chiến lược nhưng không thay đổi chiến lược:
- Chiến lược phụ thuộc vào nguồn lực.
10. Thiết kế lại quy trình chặt chẽ:
Giờ giấc làm việc?
Báo cáo cho ai?
Khi nào?
- Quy trình.
- Quy chế.
- Chế tài.