Quản trị kinh doanh vuotlen.com

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp

1. Nhận thức tầm quan trọng của giao tiếp:

1.1. 3 biến để thành công:

  1. Kiến thức cứng.
  2. Kỹ năng mềm.
  3. Công cụ (ngoại ngữ, tin học).

Giao tiếp là 1 thành phần của kỹ năng mềm.

1.2. Chức năng của giao tiếp:

1.2.1. Chức năng xã hội:

1.2.2. Chức năng tâm lý:

2. Giao tiếp đối với việc thiết lập mối quan hệ:

2.1. 3 khía cạnh trong quan hệ:

  1. Thông điệp.
  2. Nhận thức về bản thân và người đối diện.
  3. Tác động vào người khác hoặc vào bản thân mình.

2.2. Việc thiết lập mối quan hệ phụ thuộc vào 2 yếu tố:

Phải nhận thức được người đối diện:

2.2.1. Nhận thức vẻ bên ngoài:

2.2.2. Nhận thức bản chất bên trong:

2.3. Những nhận định cần tránh trong giao tiếp:

2.3.1. Loại tính lựa chọn:

2.3.2. Loại tính ấn tượng:

2.3.3. Loại tính tình cảm:

2.3.4. Loại tính tâm trạng:

2.3.5. Loại tính định khuôn:

2.3.6. Loại tính bối cảnh:

Phải luôn hiểu mình thông qua cơ chế 360 độ (xem phần Nhân sự -> Tuyển, mục 2.1.3):

​​​​​​3. 5 cơ chế trong giao tiếp để vận hành mối quan hệ:

3.1. Cơ chế lây lan tâm lý (Hành vi của vô thức):

Quá trình từ từ:

Quá trình bùng nổ:

3.2. Cơ chế ám thị (Là hành vi có ý thức):

Nhẹ dạ cả tin:

Ảnh hưởng của ám thị phụ thuộc vào 1 số chỉ tiêu:

3.3. Áp lực nhóm (Hiện tượng phản ứng của đa số đè lên thiểu số):

3.4. Bắt chước (lây lan + áp lực nhóm):

Hiệu ứng đám đông (lây lan +  ám thị + áp lực nhóm + bắt chước):

3.5. Cơ chế thuyết phục:

4. Phương tiện để truyển tải giao tiếp:

4.1. Bản chất của sự thuyết phục có 3 yếu tố:

4.2. Các nguyên tác đưa ra thông điệp:

5. Các cơ sở khác nhau để thỏa mãn đối tượng giao tiếp:

5.1. Cơ sở tâm lý:

Động cơ chạy theo mô hình Maslow:

5.1.1. Yếu tố sinh lý:

5.1.2. Yếu tố an toàn:

Các biểu hiện một người cảm thấy mất an toàn:

5.1.3. Yếu tố thế giới quan được tôn trọng:

5.1.4. Yếu tố cảm xúc được thỏa mãn:

5.1.5. Yếu tố khí chất được thỏa mãn:

Có 4 loại khí chất:

5.1.6. Yếu tố tính cách được thỏa mãn:

Cá tính thế thì phải chiều thế.

5.2. Cơ sở văn hóa:

5.3. Cơ sở môi trường, xã hội:

Có 4 môi trường tạo nên con người:

6. Các nguyên tắc cần có để xác lập mối quan hệ:

6.1. Xây dựng lòng tin:

6.2. Xây dựng thông điệp có suy nghĩ:

6.3. Xác lập mục tiêu:

6.4. Lựa chọn thời cơ, lựa chọn địa điểm:

6.5. Tạo ra sự đồng cảm của 2 bên:

6.6. Lắng nghe người đối diện.

6.7. Sử dụng “phi ngôn ngữ”:

6.8. Giảm thiểu cảm xúc xuống:

7. Kỹ năng lắng nghe:

Nguyên tắc nghe không đạt hiệu quả:

7.1. Nghe mà không nghe gì cả:

7.2. Nghe 1 phần:

7.3. Nghe toàn bộ nhưng nghe bằng 1 tai:

7.4. Nghe đúng cách: nghe thấu cảm (nghe bằng tai và bằng tim):

Má thằng bạn mất mà nghe như má mình mất.

Nghe đúng cách sẽ nhận được:

  1. Nhận được thông tin.
  2. Thỏa mãn được người nói.
  3. Quan hệ tốt đẹp tăng đột biến.
  4. Giải quyết mâu thuẫn.
  5. Tạo ra hiểu biết lẫn nhau.
  6. Tạo ra ý tưởng sáng tạo.

Nội hàm của nghe thấu cảm:

Nghe bằng tai (Nghe chăm chú):

Nghe gợi mở (Nghe bằng tim):

Nghe bằng sự tóm tắt (Tóm tắt lại câu chuyện):

8. Kỹ năng lắng nói:

Để thuyết phục người khác:

8.1. Nội dung chiếm 12%:

Nội dung nói: Chủ quan + Khách quan.

8.2. Tính chất nói chiếm 33% (Con gái yêu bằng tai):

8.2.1. Âm lượng:

8.2.2. Ngữ điệu:

8.2.3. Nhịp điệu:

9. Kỹ năng khen (Khen tạo ra hưng phấn):

Nguyên tắc khen:

10. Kỹ năng chê (Chê tạo ra ức chế):

Hai mẫu người không tiêu hóa được lời chê:

Nguyên tắc chê:

Chê liên tục 4 phát => bục.

Khen trước chê sau hoặc chê trước khen sau.

Lỗi nặng thì khen 9 chê 1 thì người bị chê mới chịu nổi.

Em làm vầy là được rồi, nhưng chỉnh cái này thì tốt hơn... Mày làm thế hả? Mày là kỹ sư mà thấy vậy mà coi được hả?

11. Phi ngôn ngữ (ngôn ngữ cơ thể):

Những công cụ ngôn ngữ ngữ cơ thể:

11.1. Diện mạo (trang sức + ăn mặc + body):

11.2. Tư thế (tư thế ngồi, tư thế đi):

11.3. Khoảng cách trong giao tiếp (khoảng cách thể hiện tình cảm và mức độ quan hệ):

11.4. Bộ công cụ: Ánh mắt – Nụ cười – Khuôn mặt (công cụ toàn năng):

11.5. Công cụ đặc biệt (Động chạm):

11.5.1. Bắt tay:

11.5.2. Ôm hôn xã giao.

11.5.3. Xoa đầu: