Lãnh đạo
Lãnh đạo
1. Đặc vấn đề:
- Quan hệ doanh nghiệp.
- Quan hệ nhà nước.
- Quan hệ bạn bè.
2. Khái niệm:
Ma trận nhân sự (xem phần Nhân sự -> Tuyển -> mục 2.1.2):
Lãnh đạo:
- Lãnh đạo là đạt mục tiêu thông qua người khác.
- Lãnh đạo là 1 cái nghề, cũng có thể là 1 cái nhiệm vụ, nhưng không phải là 1 cái ghế.
- Sản phẩm của nghề lãnh đạo là quyền lực.
- Bán sản phẩm là quá trình ra lệnh.
3.Các thành tố của nghề lãnh đạo:
3.1. Tố chất:
- Sinh ra từ hoàn cảnh gia đình.
- Sinh ra từ hoàn cảnh xã hội.
- Sinh ra từ quá trình rèn luyện.
Lãnh đạo = tầm nghĩ * quy tụ (lòng tin) * động lực (biết sống vì người khác). Dấu * nghĩa là nếu không có 1 trong 3 thì kết quả bằng không.
Tầm nghĩ = năng lực (căn) + đẳng cấp (tầm: mức độ của năng lực - cốt).
Thành công = 1% thông minh + 14% kiến thức + 85% thái độ.
Kiến thức + kỹ năng + thái độ (động cơ, thái độ: chăm chỉ, tương tác: làm việc nhóm, trung thành, trung thực... ).
Sáu mức độ của tầm (Thang đo bloom, xem chi tiết ở phần Nhân sự -> Tuyển -> mục 2.1.3.3):
- Biết.
- Hiểu.
- Làm được.
- Phân tích.
- Tổng hợp.
- Sáng tạo.
3.2. Xây dựng quyền lực (sản xuất quyền):
Anh có chức vụ vì ngồi ghế này, anh nói thì chú phải nghe?
- Bị ép buộc phải nghe.
- Nghe vì phòng vệ (giữ việc làm, đa số trường hợp).
- Nghe tự nguyện.
3.2.1. Quyền pháp lý:
- Chứng minh là mình có năng lực, có đẳng cấp hơn (cây gươm).
- Dùng khi bị người khác xâm lăng quyền hoặc khẩn cấp (cháy nhà).
3.2.2. Quyền chuyên môn:
- Chuyên môn hẹp.
- Chuyên môn rộng.
3.2.3. Quyền cá nhân (Quyền lực của sự đàng hoàng):
- Tính gương mẫu.
- Tính đặc thù: Con ông cháu cha, phụ nữ (quyền lực mềm).
Xếp loại lãnh đạo:
Xét theo hạng:
- Lãnh đạo hạng A: Có 3 cái (quyền pháp lý + quyền chuyên môn + quyền cá nhân).
- Lãnh đạo hạng B: Có 2 cái.
- Lãnh đạo hạng C: Có 1 cái.
- Lãnh đạo A+ là lãnh đạo hạng A có thêm khiêm nhường và ý chí.
Xét theo hình thức:
Xét theo bản chất:
Ý chí & Khiêm nhường:
3.3. Phương pháp sử dụng quyền (bán quyền, xem Trang chủ -> phần II: Tái cấu trúc -> mục 1.4.2):
Theo tình huống:
- Theo người.
- Theo việc.
3.4. Kỹ năng (nghệ thuật) sử dụng quyền:
- Lên giọng.
- Trung giọng.
- Hạ giọng.
Hệ thống kỹ năng:
- Nói.
- Nghe.
- Khen.
- Chê.
- Phi ngôn ngữ.
- Lập kế hoạch.
- Giải quyết mâu thuẫn.
- Làm việc nhóm.
- Tuyển nhân sự.
- Giữ người tài.
- Sa thải.
- Quản trị nhuệ khí.
- Quản trị cảm xúc.
4.Nâng cao năng lực lãnh đạo:
4.1. Loại bỏ tật xấu của nghề lãnh đạo:
4.1.1. Tham lam, vơ vét:
- Mua quan, bán chức.
- Cắn xén quyền lợi của người lao động.
- Kê khống, ăn gian.
- Tham nhũng.
- Công tư không rạch ròi.
4.1.2. Tàn nhẫn, độc ác:
- Ghét người có tài, có đức.
- Tập hợp đám tham mưu biết nghe lời => khống chế tổ chức chứ không phải xây dựng tổ chức.
- Đưa người nhà, người quen của sếp cũ, người quen vào vị trí cốt lõi mà toàn là người không có năng lực.
- Xúc phạm cấp dưới.
- Chà đạp nhân phẩm nhân viên nữ.
- Tâm địa hẹp, thù dai, nhớ lâu.
- Thích biếu xén, nịn bợ.
4.1.3. Tự mãn, hưởng lạc:
- Tự cho mình là người thành đạt.
- Không chấp nhận thay đổi.
- Rất kém tầm chiến lược, chỉ tốt chiến thuật.
- Hưởng thụ.
4.1.4. Tùy tiện:
- Tùy tiện dùng người.
- Tùy tiện dùng tiền.
4.1.5. Tham vọng quá mức, không có cơ sở:
- Rất nặng với cán bộ trẻ.
4.1.6. Nhu nhược, không quyết đoán:
- Đặc biệt nặng: với người không giỏi, với người không đức độ.
4.1.7. Hứa hẹn suông:
- Hứa từ khi tranh chức, đến khi được chức, cho đến khi thực hiện chức vụ.
4.2. Xây dựng được thương hiệu cá nhân:
Phải vẽ được hình ảnh bản thân bằng hành vi cho nhân viên thấy:
4.2.1. Quyết đoán:
- Tất cả vì công việc (10 lần).
- Sai thì lập tức sửa.
4.2.2. Tự hoàn thiện mình:
- Nghe chăm chú.
- Nếu người ta nói sai thì giải thích.
- Nếu người ta nói đúng thì khen sau đó đưa vào quyết định của mình.
4.2.3. Chấp nhận phê bình có tính xây dựng:
4.2.4. Quan tâm và thừa nhận:
4.2.5. Khuyến khích sáng kiến:
- Không bao giờ được gọi là sai (cái gì xảy ra trong thực tế đúng thì là đúng).
- Ủng hộ: giờ giấc, tiền bạc, khen ngợi...
4.2.6. Liên tục duy trì trọng điểm công việc:
- Tập trung vào công việc cụ thể.
- Quản trị mâu thuẫn để sau.
4.2.7. Đơn giản hóa công việc đến cùng:
4.2.8. Chỉ quan tâm đến tầm dài của vấn đề:
4.2.9. Luôn luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của mỗi nhân viên: