Quản trị kinh doanh vuotlen.com

Quản trị rủi ro

Quản trị rủi ro

1. Khái niệm:

1.1. Là biến cố xấu có các biểu hiện:

1.2. Nguyên nhân:

1.3. Phân loại rủi ro:

1.3.1. Phân loại rủi ro theo góc độ kinh doanh:

1.3.2. Phân loại theo góc nhìn của tầm quan trọng:

Rủi ro chính yếu:

Rủi ro thứ yếu:

1.3.3. Phân loại theo phạm vi (rộng hay hẹp):

Rủi ro hệ thống:

Rủi ro phi hệ thống:

1.3.4. Phân loại theo quy mô (to hay nhỏ):

Rủi ro danh mục:

Rủi ro giao dịch:

Ví dụ công ty A có 3 danh mục đầu tư:

  1. Siêu thị.
  2. Đại học.
  3. Phần mềm.

Chú ý: Phân biệt:

2. Quản trị rủi ro:

2.1. Quan điểm về rủi ro trong kinh doanh:

Quan điểm trong kinh doanh:

Quản trị rủi ro phải đạt được mục đích là kiểm soát được nó:

Ý nghĩa:

Bản chất của kinh doanh là mua rủi ro lấy lấy lợi nhuận. Nếu rủi ro bằng không thì lợi nhuận bằng không.

Quản trị rủi ro là quá trình:

2.​​​​​​2. Quy trình quản trị rủi ro:

2.2.1. Chiến lược rủi ro (tạo lập môi trường rủi ro - phòng rủi ro):

Đây là vòng tròn môi trường rủi ro. Nếu làm những thứ trong vòng tròn này thì khi rủi ro xảy ra, chúng ta hoàn toàn chịu được. Mỗi người, mỗi công ty có phạm vi (kích thước) vòng tròn khác nhau.

Căn cứ lập vòng tròn môi trường rủi ro :

Cụ thể: Thiết lập các giới hạn (do nguồn lực mà ra):

a. Quy mô của:

Ví dụ:

b. Phân khúc thị trường:

c. Nhân sự:

d. Vốn:

e. Các đảm bảo trong hoạt động:

Cái người khác làm được thì mình cũng làm được? Người khác và mình nguồn lực khác nhau. Có những việc chỉ người khác làm được chứ mình không làm được và ngược lại. Ví dụ Nhật Bản có công ty nổi tiếng Toyota. Nếu mình cũng làm được thì thử lập 1 công ty cạnh tranh trực tiếp với Toyota xem?

2.2.2. Tổ chức doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và tiêu thụ (phòng rủi ro):

2.2.2.1. Thiết lập bộ phận quản trị rủi ro (chuyên môn hóa – phòng ban - công ty nhỏ thì giao cho 1,2 người làm việc này).

2.2.2.2. Xây dựng các quy trình:

  1. Phải lập được chiến lược kinh doanh.
  2. Máy móc phải duy tu bảo dưỡng.
  3. Đảm bảo nguồn năng lượng (điện, than...).
  4. Chất lượng sản phẩm (quy trình ISO...).
  5. Quản trị tồn kho.
  6. Quy trình tuyển chọn và sử dụng nhân sự (tài chính, công nghệ cao...).
  7. Sở hữu trí tuệ.
  8. Môi trường (độ pH khi nuôi cá).
  9. Các quy chế nội bộ (luật trong doanh nghiệp): Sử dụng điện, điện thoại, cung cấp thông tin, sử dụng xe hơi, cách phát ngôn...

2.2.3. Lãnh đạo và thực hiện (phòng rủi ro):

2.2.2.1. Thực hiện nghiêm ngặt các quy trình.

2.2.2.2. Đo lường rủi ro cho cả giao dịch và danh mục.

Đo rủi ro giao dịch:

Ý nghĩa: Con số 6 triệu này là tính xem nếu xảy ra rủi ro thì khả năng nguồn lực có chịu được hay không.

Đo rủi ro cho toàn danh mục (toàn hợp đồng):

Ví dụ công ty có 100 hợp đồng, sẽ có 100 dấu chấm được đặt vào 1 trong 4 ô trong ma trận trên. Tiêu chí đặt vào ô nào dựa vào đánh giá ở trục ngang (mức độ rủi ro) và trục dọc (xác suất rủi ro) được đánh giá tùy vào công ty.

Kiểm tra thường xuyên (Kiểm soát trong):

2.2.4. Tài trợ rủi ro (chống rủi ro):

2.2.4.1. Kiểm soát ngoài:

Kiểm soát từ A->Z, lên bản khuyến cáo gửi lãnh đạo, phổ biến cho mọi người những việc không được làm.

2.2.4.2. Các hình thức tài trợ:

2.2.4.3. Phân tán rủi ro: