Quản trị kinh doanh vuotlen.com

Trang chủ

I. Tổng quan khởi nghiệp

3/4 là chuẩn bị, chỉ 1/4 là làm.

1. Tổng quan (nhận thức):

1.1. Quy luật:

Sơ đồ phát triển công ty:

Ban đầu sinh ra từ bùn đất.

  1. Khởi nghiệp. Sau khởi nghiệp (3-5 năm) thì chết 50%.
  2. Tồn tại. Sau giai đoạn tồn tại chết thêm 10%.
  3. Thành công. Sau giai đoạn thành công chết thêm 10%.
  4. Phát triển. Sau giai đoạn thành công chết thêm 10%.
  5. Thành danh. Nokia chết ở giai đoạn này, gọi là hóa xương.

Sinh ra từ bùn đất thì sẽ trở về với bùn đất.

Tái lập nếu thành công thì sẽ thành vĩ đại (sách từ tốt đến vĩ đại). Ví dụ công ty xây dựng cạnh tranh cao quá, bán công ty, chuyển sang bán rau muống (vì bán rau cần vốn ít, cũng có thể gọi là bãi đầu tư).

Các khái niệm cơ bản:

 1.2. Bao nhiêu tuổi thì khởi nghiệp được? Sinh viên có khởi nghiệp được không?

1.3. Tránh (cấm) các sai lầm trong tư duy: 

  1. Nếu là sản phẩm cũ thì phải xuất sắc hơn người khác => Nếu bạn tạo ra 1 sản phẩm tốt hơn 20% so với sản phẩm đã có trên thị trường thì bạn có mua không?
  2. Nếu là sản phẩm mới: Đáp ứng được nhu cầu của khác hàng 1 cách tốt hơn.

1.4. Khởi nghiệp chạy theo quy trình sau:

  1. Hướng nghiệp.
  2. Tinh thần khởi nghiệp (có dám làm không?)
  3. Khởi động khởi nghiệp (làm ra 1 sản phẩm mà theo góc nhìn của người tiêu dùng là họ cần).
  4. Kỹ năng khởi nghiệp.
  5. Nuôi nghiệp (quản trị kinh doanh).

Mục 1, 2, 3, 4 là khởi nghiệp, mục 5 là nuôi nghiệp. Có những người chuyên khởi nghiệp (nghề khởi nghiệp) sau đó đi bán công ty. Có những người chuyên nuôi nghiệp (chuyên mua lại công ty) rồi kinh doanh.

1.5. Các hình thức khởi nghiệp:

1.5.1. SME (Small and Medium Enterprise - Doanh nghiệp vừa và nhỏ):

1.5.2. Startup (khởi nghiệp sáng tạo):

  1. Sản phẩm cũ nhưng tạo ra đc cái khác biệt bên trong lõi.
  2. Sản phẩm mới hoàn toàn.

1.6. Khởi nghiệp:

Phân biệt 4 thứ: Vị trí công việc => công việc => nghề => nghiệp.

1 là làm trực tiếp vào nghiệp, 2 là làm nghề mình không thích sau đó có tiền thì nuôi nghiệp.

Ví dụ nghiệp là sưu tập xe. Nhưng không có tiền thì làm nghề khác rồi có tiền mua xe.

2. Các bước khởi nghiệp:

Khởi nghiệp = sáng chế (sản phẩm) * thương mại hóa (người tiêu dùng chấp nhận).

2.1. Bước 1: Hướng nghiệp:

2.1.1. Chọn nghề:

2.1.2. Định vị chính mình (phương pháp 3600 - Xem chi tiết ở phần Nhân sự -> Tuyển, mục 2.1.3):

Lý thuyết con nhím:

Giao giữa đam mê của bản thân, sở trường của bản thân và hiệu suất công việc (người khác làm thì tốn nhiều thời gian và công sức, mình làm rất nhanh, gọn, lẹ) chính là cái mình sẽ làm.

Mình phải hiểu mình. Sau đó khớp lệnh với cái nghề đòi.

2.1. Bước 2: Tinh thần khởi nghiệp:

2.3. Bước 3: Khởi động khởi nghiệp:

Cách tạo sản phẩm:

Tạo ra 1 ý tưởng từ:

2.4. Bước 4: Kỹ thuật khởi nghiệp (6 yếu tố):

2.4.1. Khách hàng là ai?

Kinh doanh là:

Phân đoạn thị trường:

Đi tìm 1 thị trường:

May cái áo model có 2 tháng thì hết bán được? Đu trend...

Phân loại:

  1. Quốc lộ: Công ty to: Samsung, Honda...
  2. Ven quốc lộ: Công ty vừa...
  3. Hẻm: Công ty nhỏ...
  4. Ngách.
  5. Đi sau thị trường là cuối cùng.

Cách tìm:

Tiến hành thảo luận nhu cầu của khách trên nền tảng các số liệu. Ví dụ sau khi thảo luận xong thì tìm ra thị trường có 11 phân khúc và hiểu được mỗi phân khúc cần cái gì?.

2.4.2. Tạo ra sản phẩm (xem chi tiết ở trang bán hàng, mục 1.3.3.):

Tạo lập ý tưởng về sản phẩm đó => Mô tả sản phẩm.

Lõi cạnh tranh là gì?

2.4.3.Bán hàng:

Ai là người quyết định mua hàng? Vợ hay chồng? Tùy loại sản phẩm?

Lên được quy trình bán:

  1. Giới thiệu sản phẩm.
  2. Bán.
  3. Lấy ý kiến khách hàng.
  4. Tham gia đưa hàng.
  5. Hậu mãi.

2.4.4. Tạo doanh thu (mô hình kinh doanh):

Lập mô hình kinh doanh (không phải là mô hình tổ chức công ty): đa cấp, siêu thị bán lẻ..

Ví dụ:

2.4.5. Thiết kế sản phẩm chi tiết (sản xuất -> vận hành: Xem chi tiết ở Chuyên mục Sản xuất -> Trang Quản trị sản xuất, mục 2.1.):

Lên các giả định:

Tiến hành kiểm định các giả định sau khi tham khảo (tham khảo khách hàng).

2.4.6. Kế hoạch triển khai:

II. Tái cấu trúc doanh nghiệp

Nghề kinh doanh:

Bất cứ 1 công ty nào hoặc người nào cũng dựa vào nguồn lực hữu hạn của mình để đạt được mục tiêu tối đa dựa trên nguồn lực đó.

Nếu đặt mục tiêu cao hơn nguồn lực, thì rơi vào tình trạng phát triển nóng, nó xảy không bền vững và có thể sẽ lỗ nặng khi thị trường hạ nhiệt vì không rút vốn kịp.

Nếu đặt mục tiêu thấp hơn nguồn lực, thì rơi vào tình trạng hèn.

Cách thủ đoạn để đạt được mục tiêu dựa vào nguồn lực:

  1. Chiến lược
  2. Tổ chức
  3. Lãnh đạo: sai khiến người khác (nói cho người khác nghe)
  4. Kiểm tra

Chiến lược sẽ phân cấp chia nhỏ ra tiếp tục như hình trên.

Ở đây bạn thấy phần lãnh đạo là nói cho người khác nhau. Mọi người hay nói là không có tiền thì nói ai nghe. Tiền chỉ là 1 phần của vấn đề.

Cách đánh chiến lược:

1. Tổng quan (nhận thức):

1.1. Quy luật (định nghĩa):

1.1.1. Do sự dịch chuyển của thị trường.

1.1.2. Do bối cảnh:

Hành vi người tiêu dùng.

Kinh tế phẳng (WTO, TPP).

Kinh tế tri thức (70% trị giá tri thức, 30% trị giá nguyên liệu).

Siêu cạnh tranh.

1.2. Tính quy luật:

Trong hoạt động của công ty chỉ có 1 quy luật là quy luật đối xứng:

  1. Trong công ty 8-10 suy 1 lần (toán thống kê).
  2. Trong gia đình 4 năm suy 1 lần (toán thống kê).

Nếu không tái thì nó sẽ suy, nên phải tái.

1.3. Nội dung:

Công ty gồm 2 phần:

1.3.1. Thể lực:

1.3.1.1. Định lượng (1/4 sức mạnh):

1.3.1.2. Định tính (3/4 sức mạnh):

1.3.2. Sức kháng cự của công ty:

1.3.2.1. Trong ngành:

1.3.2.2. Ngoài ngành:

Ý nghĩa:

1.4. Phương pháp tái:

1.4.1. Phương pháp kinh tế (cần 3, 4 giây):

1.4.2. Phương pháp tổ chức (cần 3, 4 năm):

4 loại lệnh:

  1. Định làm thế này, có nên không? “Nên anh”.
  2. Có việc này nên làm thế nào? Thừa biết thế nào cũng hỏi.

2. Tái cấu trúc:

2.1. Mục tiêu tái:

Đạt được điểm cân bằng.

4 mặt trận công ty:

Ở giữa là giám đốc điều hành CEO (Chief Executive Officer).

Ở trên là mặt trận tài chính với giám đốc tài chính CFO (Chief Financial Officer) với:

Ở dưới là mặt trận xu hướng:

Bên phải là mặt trận nội bộ (tính từ cổng công ty trở vào):

Bên trái là mặt trận khách hàng (tính từ cổng công ty trở ra):

Dựa vào 4 mặt trận này sẽ có 4 loại công ty:

1. Năm nay P ↘ (profit – lợi nhuận) – các yếu tố phi tài chính (TC – tài chính) ↗ (phát triển được thị trường, có sản phẩm mới, tái cấu trúc nhân sự, mới năm cấp thiết bị - nhưng vẫn chưa thành tiền): Công ty có tính dài hạn

Đồ thị:

3 năm liên tục P tăng do bốc lột hết các yếu tố phi TC, năm thứ 4 chủ động giảm P, cũng cố lại các yếu tố phi TC, sau đó P tiếp tục tăng. 

2.Năm nay P ↗ – các yếu tố phi TC ↘ (tăng P liên tục 5 năm, nhân sự đã già, ko có cơ hội học kiến thức mới, không có người mới vào công ty, giảm chi phí marketing thì P tăng, trình độ quản trị ko tăng): Công ty ngắn hạn

Đồ thị:

Đại gia đi tù đều ở sơ đồ thứ 2 này.

3. Năm nay P ↗ – các yếu tố phi TC ↗: Đại gia

Đồ thị:

Honda, Toyota, Doosan đều ở dạng này.

Và theo sơ đồ này thì Việt Nam ko có đại gia.

Đại gia Việt Nam đều liên quan đến bất động sản và ngân hàng. Ko dùng não cho sản xuất và nghiên cứu mà cứ dùng vào thương mại (mua đi bán lại, đẩy giá, giảm giá, chuyển giá...).

4. Năm nay P ↘ – các yếu tố phi TC ↘: Chết

Ví dụ mô phạm:

Ngày hôm nay các công ty lớn (trên thế giới) ít ai khoe tài chính.

Đạt được 4 mặt trận thì là doanh nghiệp thành công.

Trình độ quản trị của 1 người tầm hạn tối đa 40 người. Công ty càng to thì cần có cánh tay nối dài: Thêm Phó Tổng, thêm phòng ban. Công ty cứ phình to ra.

Công cụ: Lý thuyết con nhím (Xem ở phần khởi nghiệp bên trên).

2.2. Quy trình tái:

2.2.1. Bước 1: Chọn vấn đề tái:

Vấn đề cần tái:

Vấn đề cần tái:

2.2.2. Bước 2: Chuẩn bị tái (chiếm 3/4 trận đánh):

Là chuẩn bị 3 yếu tố:

2.2.2.1. Người lãnh đạo tái phải đủ:

2.2.2.1.1. Đủ quyền pháp lý:

2.2.2.1.2. Có quyền chuyên môn:

2.2.2.1.3. Có quyền cá nhân:

Có 3 cái thì lãnh đạo hạng A.

Có 2 cái thì lãnh đạo hạng B.

Có 1 cái thì lãnh đạo hạng C.

Nếu lãnh đạo tái là hạng C thì chắc chắn thất bại. Lãnh đạo hạng C chỉ dùng nhân sự hạng C.

Ma trận thời gian:

2.2.2.2. Chuẩn bị động lực tái (thường cần 1 năm): 

Người tái là người nhân viên (người trực tiếp làm công việc đó chứ không phải người ngồi trong phòng lạnh ra văn bản).

Khi vào họp:

2.2.2.3. Xây dựng văn hóa lãnh đạo tham dự:

Tạo mọi kênh cho nhân viên nói: Thùng thư góp ý, đường dây nóng, facebook, gặp trực tiếp, hội nghị thường kỳ, lịch tiếp nhân viên...

Khi nhận được thông tin thì nghiêm túc với thông tin đó.

2.2.3. Bước 3: Tái (chiếm 1/4 trận đánh):

Logic tâm lý theo 4 bước:

  1. Bất ngờ.
  2. Phòng thủ. Thường tái cấu trúc chết ở khâu này. Mình có cái để mất, nó không còn gì để mất.
  3. Thích nghi: Không chống đối, nhưng không đồng ý. Phá hoại, đập đồ...
  4. Chấp nhận.

Khi có kết quả ở 1 kết quả nào đó lập tức pháp lý hóa ngay. Đưa vào điều lệ công ty, đưa vào thành phần hợp đồng lao động.

Nếu thất bại lập tức quay về bước 1. Người lãnh đạo đầy quyết đoán. Quyết đoán là tất cả vì công việc, thấy sai sửa liền.

2.3. Bí quyết để đạt mục tiêu (xếp hạng công ty):

 

2.3.1. Lãnh đạo (công ty loại 1):

2.3.2. Chiến lược (công ty loại 2):

2.3.3. Thực thi (công ty loại 3):

2.3.4. Người tài (công ty loại 4):

2.3.5. Cộng sự (công ty loại 5):

2.3.6. Ok (công ty loại 6):

III. So sánh nhà quản trị và nhà lãnh đạo

Quản trị kinh doanh (doanh nghiệp) cũng như quản lý nhà nước, công việc nhiều nhưng không khó. Mọi thứ đều làm theo quy trình, làm theo pháp luật. Bản chất là giúp cho hệ thống ổn định và chạy liên tục.

Ví dụ:

Nhà lãnh đạo thì tìm ra cái biên giới của giới hạn sau đó vượt ra biên giới đó (miễn không phạm pháp) và phát triển ở 1 tầm cao hơn.

Giáo dục Việt Nam đào tạo thừa nhà quản trị và thiếu nhà lãnh đạo.